Tag Archives: Nghiên Cứu Văn Hóa

Gulpataom : Trả lời cho độc giả về lễ Tết của người Chăm

 091021045815_tetcham1BBT Gulpataom có nhận được câu hỏi của một bạn đọc về lễ tết của người Chăm, Bạn đọc đã đặt câu hỏi là “ có phải Kate là tết của người Chăm không ? ”, điều này là sự nhầm lẫn tai hại nên BBT Gulpataom có câu trả lời ngắn gọn cho bạn đọc cũng như một số bạn trẻ Chăm vừa mới tiếp xúc về văn hóa Chăm nên vẫn còn có những nhận định và suy nghĩ như bạn đọc đã đặt câu hỏi trên. Continue reading →

Sohaniim : Po Adhia ( Cả sư ) chủ trì các khu vực Tháp Chăm (Giai đoạn 1975 đến nay)


 Sohaniim

Chăm là một dân tộc thuộc vương  quốc Champa trước kia, trong suốt tiến trình của lịch sử đầy thăng trầm, dân tộc ấy vẫn còn hiện hữu trên mảnh đất tổ tiên họ hôm nay. Đó là vùng đất Pandurangga ( Ninh Thuận và Bình Thuận).

 Với dân tộc Chăm ( Bàlamôn) ảnh hưởng Ấn Độ Giáo thờ thần Siva và Bhagavati, hai vị thần này được bản địa hóa cho đến hôm nay người Chăm gọi tên là Po Ginuer Mantri ( Siva) và Continue reading →

Quảng Văn Đại: Rija Nagar lễ tục đầu năm của dân tộc Chăm

Ông Quảng Văn Đại

Ông Quảng Văn Đại

BBT Gulpataom xin giới thiệu đến quý độc giả bài viết về “lễ tục Rija Nagar” của ông Quảng Văn Đại thôn Chất Thường, ông là người miệt mài nghiên cứu, tìm hiểu các lễ tục cũng như văn hóa Chăm. Đây là một bài viết mang tính khái quát về Rija Nagar mà chúng tôi muốn giới thiệu đến bạn đọc.

 Khi tiếng ve bắt đầu ngân vang, cái nắng bắt đầu lên đỉnh điểm khắc nghiệt khắp các thôn làng người Chăm chuẩn bị cho một lễ tục đầu năm có tên gọi là  Rija nâgar Continue reading →

Putra Jatrai: Tháp Chăm đôi điều suy ngẫm

DSC04898_1024x768 (Large)Tháp là một quần thể thiêng liêng của dân tộc Chăm, là nơi trú ngụ của Thần Yang Chăm, là nơi để tổ chức các nghi lễ tôn giáo của dân tộc, là niềm tự hào của những người con Champa và là chứng nhân lịch sử còn tồn tại suốt chiều dài lịch sử dân tộc. Continue reading →

Các nghi lễ người Chăm Bà La Môn

Nghi lễ sinh đẻ:

Theo quan niệm của người Chăm, mục đích của cuộc hôn nhân là sinh đẻ con cái đặc biệt là con gái, để có người nối dõi dòng họ. Ngược lại không có con là điều bất hạnh lớn nhất cho các cặp vợ chồng. Những người đàn bà lập gia đình mà không có con thường xin con hoặc cháu của chị em mình nuôi, để nối dõi và trông coi gia đình. Continue reading →